Gà chọi không chiu đá? Nguyên nhân và cách khắc phục

Gà chọi không chịu đá vì sao? Cách khắc phục tình trạng gà không chịu đá hiệu quả cho các sư kê. Bước vào trận đấu, chiến kê của bạn vẫn không ra đòn? Thậm chí còn nhút nhát, bỏ chạy? Đây là nỗi lo của khá nhiều anh em khi chơi gà chọi. Bài viết bên dưới sẽ chỉ ra nguyên nhân vì sao gà chọi không dám đánh nhau và cách khắc phục hiệu quả

Vì sao gà chọi không chịu đá?

Có nhiều nguyên nhân gà chọi không chịu đá. Nếu gặp phải trường hợp này, hẳn chủ nhân sẽ vô cùng lo lắng, bồn chồn. Dưới đây là một số lý do khiến cho gà của bạn vị vỡ đòn, nhát đòn

Gà chọi đang bị bệnh

Xem đá gà trực tuyến
Gà bị bệnh cũng là nguyên nhân khiến chúng nhát đòn

Bị bệnh cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho gà chọi không chịu đá vì không còn sức để đá chọi. Trong thời gian bị bệnh, gà sẽ có những dấu hiệu như xổ cánh, mũi bi chảy nước, đôi mắt kém tinh anh, phần da cổ mềm, nóng,… Lúc này, không nên ép gà đá quá sức. Điều cần làm là hãy điều trị cho chúng khỏi bệnh dứt điểm

Gà chưa đủ tuổi

Gà chọi thường có hình dáng vạm vỡ hơn những con gà bình thường. Điều đó khiến bạn nhầm lẫm rằng chúng đã trưởng thành và có khả năng so tài ở các sới gà. Tuy nhiên, đem những con gà còn quá non kinh nghiệm đến cuộc thi chỉ khiến cho chúng sợ hãi, bỏ chạy. Và tất nhiên gà chọi không dám đánh nhau sẽ khó tránh.

Bạn cho các con gà chưa trưởng thành đi đá dễ khiến tình trạng gà chọi không chịu đá. Bởi gà chọi chiến có khí thế mạnh mẽ, nhiều con chỉ bởi khí thế cũng khiến đối thủ chùn chân. Mà sư kê cho gà non ra đấu cùng dễ khiến bị nhát đòn, chạy la ngay từ khi bắt đầu.

Chế độ nuôi không hợp lý

Một nguyên nhân gà không chịu đá khá thường gặp là do gà bị nuôi ép cùng những con gà gạo cội khác. Khi nuôi gà chọi, để chúng nhanh chóng phát triển và mạnh dạn, tốt nhất bạn nên tách riêng, không nuôi chung với nhau. Đối với những con gà chọi còn non, khi bị nuôi nhốt cùng với những con gà già khác sẽ dễ gặp tình trạng “ma cũ bắt nạt ma mới”. Lâu dần, chúng sẽ sinh tâm lý nhút nhát, không dám ra đòn khi vào các sới gà.

Hoặc do chế độ nuôi không đúng, khiến gà thiếu dinh dưỡng, thiếu chất. Khi đến buổi thi đấu gà không sung nên nhát đòn hơn.

Chế độ huấn luyện, thi đấu không hợp lý

Việc thi đấu cường độ cao và liên tiếp cũng như việc nguy hiểm của các trận đấu dễ dẫn đếnkhông chịu đá, nhát đòn, sợ sệt.

Các con gà sau khi thi đấu về sư kê phải có chế độ nuôi hợp lý. Cho gà thời gian nghỉ ngơi và phục hồi vết thương, sức khỏe, trị tang. Nếu gà chọi chưa kịp bình phục mà sư kê mang đi cáp xổ đá gà tiếp thì rất dễ xảy ra tình trạng gà chọi không chịu đá do nhát đòn.

Cách khắc phục gà chọi không chịu đá

Cho gà tập vần đòn
Cho gà tập vần đòn tăng độ sung trước trận đấu

Theo kinh nghiệm của những sư kê có nhiều năm chinh chiến ở các sới gà. Thì có khá nhiều cách khiến cho gà sung lên nếu chúng không chịu đá. Bạn có thể áp dụng một trong những cách khắc phục gà không chịu đá khi ra sới như sau:

Cho thử các bài tập và vần đòn

Trước khi cho gà chọi bước vào các trận đấu chính thức, nên tập vần đòn và thử các bài tập để gà quen dần. Bạn có thể cho chúng chạy bộ quanh vườn, hoặc đấu với các con gà chọi có cùng cân nặng, sức đấu. Thông thường, tần suất các bài tập sẽ là 3 lần vần đòn, 2 lần vần hơi, kết hợp chạy bộ, đá “ma”….

Nếu sư kê có chế độ biệt dưỡng gà chọi thích hợp thì lại càng tốt. Theo dõi chuyên mục Kinh nghiệm nuôi gà của dagatructuyenvn.com để biết các bài biệt dưỡng gà đá hiệu quả.

Nuôi nhốt với con mái

Một số sư kê cho rằng, khi gà chọi không chịu đá, bạn có thể tách chúng ra khỏi các con trống. Sau đó, cho chúng sống chung với các con mái và để đạp mái từ 1-2 lần để lấy lại sung mãn. Sau những lần đó, gà chọi sẽ nhanh nhẹn và đỡ nhát hơn.

Bổ sung chất dinh dưỡng

Bổ sung them rau, thịt, ngũ cốc cũng là cách để tăng cường sức khoẻ và cân nặng cho gà. Khi áp đảo về cân nặng và sức khoẻ, gà chọi sẽ tự tin hơn để chống chọi và ra đòn quyết liệt.

Dùng thuốc trị gà không chịu đá

Thuốc trị gà chọi không chịu đá
Thuốc trị gà chọi không chịu đá

Tùy vào thể trạng của gà chọi, nguyên nhân khiến gà chọi không chịu đá. Mà sư kê có thể cho gà dùng một số loại thuốc trị gà không chịu đá phù hợp. Các loại thuốc này đa phần có tác dụng:

  • Bổ sung amino axit và một số loại vitamin cần thiết
  • Kích thích gà sung mãn
  • Giảm việc rớt bo lúc đi xa.
  • Tăng sức bền, giúp gà sung tới pin

Một số loại thuốc trị gà chọi không chịu đá mà dagatructuyen gợi ý để bạn tham khảo gồm:

  • Lampam
  • Super Energy
  • Gói thức ăn MONSTER PRO …

Cách nuôi gà chọi không chịu đá

Cách nuôi Gà không chịu đá
Cách nuôi Gà không chịu đá

Khi đã biết được nguyên nhân và cách trị gà không đá rồi. Thì cách nuôi gà chọi tơ không chịu đá là điều sư kê cũng cần phải lưu ý. 

  • Gà bị thương sau khi đá về: Tách riêng và thay đổi chế độ dinh dưỡng, áp dụng các cách trị thương. Nếu gà bị tang, bị ốm trong… sau khi đi đá về. Đảm bảo gà khỏi bệnh và phục hồi hoàn toàn trước khi tiếp tục tham gia đá gà.
  • Với gà non, gà chưa trưởng thành: sư kê tiếp tục nuôi và chăm sóc như thường. Thêm các bài tập luyện, vần, chạy lồng… vào chế độ chăm sóc. Để gà tập chiến đấu, tăng dần khi đến gần các trận đấu. Có thể biệt dưỡng gà đá khi đủ tuổi.
  • Với gà bị nhát đòn nhưng không bị thương: thay đổi môi trường nuôi nhốt, nuôi nhốt chung với gà mái, tránh nuôi gần chuồng với gà chiến khác. Đảm bảo sức khỏe gà chọi không chịu đá ở mức tốt. Rồi cho cáp xổ với gà giả, gà phu trước để gà chọi lấy lại tự tin. Trước khi cho đấu với các chiến kê bình thường.

Trên đây là những cách giải quyết khi gà chọi không chịu đá. Chúc các bạn thành công!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *